Bài đăng

TORAH QUYỂN KINH-THÁNH CỦA DO-THÁI GIÁO

Hình ảnh
 TORAH QUYỂN KINH-THÁNH CỦA DO-THÁI GIÁO Kinh Torah là văn bản tham khảo của tôn giáo Do Thái. Đặc biệt nó bao gồm năm cuốn sách đầu tiên của Kinh thánh tiếng Do Thái. Mỗi tôn giáo độc thần đều dựa trên một cuốn sách thiêng liêng. Người Hồi giáo cầu nguyện bằng kinh Koran, người Thiên Chúa giáo cầu nguyện bằng Kinh thánh và người Do Thái cầu nguyện bằng kinh Torah. Tuy nhiên, người Do Thái và Cơ đốc giáo có chung một nền tảng, đặc trưng cho đặc tính “Áp-ra-ham” trong tôn giáo của họ. Đây là Kinh thánh tiếng Do Thái mà những người theo đạo Cơ đốc gọi là Cựu Ước. Phần đầu tiên của nền tảng các văn bản thiêng liêng thông thường này đặc biệt bao gồm Kinh Torah. Điều gì phân biệt Kinh Thánh với Kinh Torah? Bản thân Kinh Torah được chia thành năm cuốn sách: Genesis, Exodus, Leviticus, Numbers và Deuteronomy. Những chương khác nhau này thuật lại sự sáng tạo của thế giới, lịch sử của các tộc trưởng, cuộc khởi hành đến Ai Cập, cuộc Xuất hành dưới sự lãnh đạo của Moses. Ngoài ra còn có những cuố
Hình ảnh
  ĂN BÓC  Bạn có biết trên thế giới hiện nay  có 3,5 tỷ người ăn bằng tay hay còn gọi là ăn bóc không ? Đến hiện nay thì cách ăn bằng tay (ăn bóc) là phổ biến nhất trên thế giới, ngay cả ở châu Âu ở mọi tầng lớp xả hội người ta củng dùng tay để bóc thức ăn .Đến thế kỷ 14-15 thì các phương tiện dùng cắt, gắp thức ăn bắt đầu xuất hiện trên bàn ăn như một con dao hay một cái muỗng, mà chính thực khách phải tự mang theo. Cái nĩa thì đã xuất hiện ở Ý từ đầu thế kỷ thứ 11: nhưng không phổ biến, đây là những chiếc dĩa chỉ có hai nhánh nhọn nhỏ dùng để ghim, thường được phụ nữ sử dụng. Nhưng ăn bóc bằng tay vẩn phong cách dụng cụ phổ biến nhất cho người nghèo cũng như giới thượng lưu. Trong một buổi chiêu đải của Vua Henry III, người ta đả cố gắng thực hiện cách dùng nỉa trong bửa ăn, nhưng không thành công vì nó được xem là  kiếu cách và nữ tính. Hiên nay vẩn còn các văn bản cho thấy rằng tại bửa tiệc, người ta thường chế giễu những người dùng nỉa đánh rơi thức ăn. Muốn dùng nó thì phải học c

BẢN XẾP HẠNG THỰC PHẨM TRÊN THẾ GIỚI

Hình ảnh
 

TÍN ĐỒ CAO ĐÀI CHOẢNG NHAU

 

ĐÁM CƯỚI THEO PHONG TỤC MẢ LAI .

 
  HIỆN TƯỢNG RỜI BỎ GIÁO HỘI KY TÔ GIÁO TẠI ĐỨC Theo bản tin ngày 1/7/2022 trên tờ Courrier International (Quốc Tế Thư Báo) thì càng ngày càng có nhiều tín hữu ly khai khỏi Giáo hội Công giáo ở Đức Vào năm 2021, một số lượng kỷ lục các tín hữu đã quyết định ngừng hỗ trợ tài chính cho các giáo sĩ thông qua thuế tôn giáo.  Một tờ báo bảo thủ Đức Allgemeine Zeitung đả khẳng định số lượng người rời khỏi Giáo hội Công giáo chưa bao giờ cao đến như vậy . Tổng cộng đã có 359.338 người đã quyết định rời bỏ Giáo hội Công giáo vào năm 2021  theo số liệu từ Hội đồng Giám mục Đức. Họ đã quyết định không đóng thuế Công giáo (Kirchensteuer). Do đó họ không còn thuộc vào tôn giáo này trên bình diện hành chính.  Ngoài ra tờ báo bảo thủ đã đưa ra nhận xét : Những con số này minh chứng cho  cuộc khủng hoảng sâu sắc đang làm rung chuyển Giáo hội Công giáo Đức . Tổ chức tôn giáo này đang bị lung lay bởi các vụ bê bối về bạo lực tình dục và những cáo buộc lớn về phân biệt giới tính và kỳ thị đồng tính giữa
  Quan Nhat Tue Việt Nam xưa và nay n o o e d s p r t S 2   g a 1 q 4 6 7 m u 3 5 m 8 7 1 ô   3 0 9 f t ú   m 1 0 l i c : 6 1 H u u h 5 0    ·  Sáu điều kỳ quặc thấy ở Việt Nam Lời giới thiệu (của người dịch Trần Văn Giang) – Bài viết này phổ biến trên trang “Blog” của cô Blossom O’Bradovich, một nữ y tá trẻ tuổi người Mỹ gốc Anh Quốc. Cô O’Bradovich là một tay du lịch loại “backpacking” (người trong nước gọi là “Tây Ba-lô”) không biết mệt mỏi. Cô ta ghi lại chi tiết các kinh nghiệm trong thời gian cô đi du lịch các nước Á châu; trong đó có Việt nam. Tôi chỉ dịch lại phần kinh nghiệm về Việt Nam của cô O’Bradovich để chúng ta cùng nhau suy gẫm về vấn đề văn hóa và giáo dục của người Việt hiện sống trong xã hội Việt Nam qua cái nhìn của một người ngoại quốc – nhất là người Tây phương. Trần Văn Giang * Đây là 6 điều kỳ quặc tôi thấy chỉ có ở Việt Nam: 1- Bóp còi xe liên tục Người Việt Nam bóp còi xe liên tục với chủ ý muốn nói là “Ê, tôi đang đi tới đây…” khác hẳn với người Tây phương ch